Danh Sách Dịch Vụ

Top 5 Bài soạn Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Trong chương trình Ngữ Văn 11, với bài học Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo), học sinh cần soạn như thế nào? Dưới đây, Danhsachtop đã sưu tầm và tổng hợp được những bài soạn Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) dành cho các bạn học sinh lớp 11 cùng tham khảo.

Bài soạn tham khảo số 2

II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận

1. Các phương tiện diễn đạt

– Về từ ngữ.

– Về nhữ pháp.

– Về biện pháp tu từ.

2. Đặc trưng của phong cách nghệ thuật

– Tính công khai về quan điểm chính trị.

– Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.

– Tính truyền cảm và thuyết phục.


Luyện tập

Câu 1 (trang 108 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

– Biện pháp tu từ được sử dụng:

– Điệp ngữ kết hợp với điệp câu: Ai có… dùng…

– Liệt kê ngắn: gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc…

– Ngắt đoạn câu phối hợp với các phép tu từ tạo cho đoạn văn có giọng điệu dứt khoát và mạnh mẽ.


Câu 2 (trang 108 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Có thể nêu một số ý sau để chứng minh câu nói của Hồ Chủ tịch:

a. Luận cứ: Ở thời điểm nào thì thanh niên cũng gánh vác nhiệm vụ quan trọng của đất nước, thanh niên là rường cột của nước nhà, là chủ tương lai của đất nước. Thanh niên có sức khỏe, có ý chí, có khát khao dấn thân, có cống hiến, sáng tạo. Đó là những phẩm chất làm nên sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.

b. Các luận chứng:

– Các thế hệ thanh niên trong Cách mạng tháng Tám.

– Thế hệ thanh niên trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.

– Thế hệ thanh niên ngày nay trong công cuộc xây dựng CNXH, hội nhập với thế giới.

c. Kết luận: Thanh niên (trong đó phần lớn là Học sinh) phải học tập để xây dựng đất nước văn minh, tiến bộ.


Câu 3 (trang 108 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Có thể nêu một số ý:

a. Lòng yêu nước có thể được giáo dục từ truyền thống và bắt nguồn từ những tình cảm thiết thực, “nhỏ bé”, Đó là:

– Yêu người thân, ruột thịt: cha mẹ, ông bà, anh chị em…

– Yêu làng quê, quê hương và những kỉ niệm thời thơ ấu.

c. Yêu nước là phải bảo vệ và xây dựng đất nước.

Bài soạn tham khảo số 5

Câu 1 (trang 108 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

* Biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận là:

– Điệp cú pháp câu: “Ai có… dùng ….”

– Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuồng, gậy gộc

=> Cách liệt kê giáng bậc, từ lớn đến nhỏ, từ vũ khí đến dụng cụ thô sơ cho thấy mức độ của cuộc chiến tranh.

– Ngắt đoạn câu phối hợp với các phép tu từ trên tạo cho đoạn văn có giọng điệu dứt khoát và mạnh mẽ.

Câu 2 (trang 108 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

* Có thể nêu một số ý sau để chứng minh câu nói của Hồ Chủ tịch:

a, Luận cứ: Ở thời điểm nào thì thanh niên cũng gánh vác nhiệm vụ quan trọng của đất nước, thanh niên là rường cột của nước nhà, là chủ nhân tương lai của đất nước.

b, Các luận chứng:

– Các thế hệ thanh niên trong Cách mạng tháng Tám

– Thế hệ thanh niên trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.

– Thế hệ thanh niên ngày nay trong công cuộc xây dựng CNXH, hội nhập với thế giới.

c, Kết luận: Thanh niên (trong đó phần lớn là học sinh) phải học tập để xây dựng đất nước văn minh, tiến bộ.

Câu 3 (trang 108 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

* Có thể nêu một số ý:

a, Lòng yêu nước có thể giáo dục từ truyền thống, nhưng một phần khác từ những tình cảm thiết thực, “nhỏ bé” của mỗi người

– Yêu người thân: cha mẹ, ông bà, anh chị em…

– Yêu làng quê, phố nhỏ và những kỉ niệm thời thơ ấu.

b, Từ tình cảm nhỏ bé, sâu sắc, thiết tha, lòng yêu nước trở thành một thứ tình cảm thiêng liêng và có ý thức thường trực trong mỗi người.

c, Yêu nước là phải bảo vệ và xây dựng đất nước.

Bài soạn tham khảo số 3

II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận

1. Các phương tiện diễn đạt

– Về từ ngữ.

– Về nhữ pháp.

– Về biện pháp tu từ.

2. Đặc trưng của phong cách nghệ thuật

– Tính công khai về quan điểm chính trị.

– Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.

– Tính truyền cảm và thuyết phục.


Luyện tập

Câu 1 (trang 108 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

– Biện pháp tu từ được sử dụng:

– Điệp ngữ kết hợp với điệp câu: Ai có… dùng…

– Liệt kê ngắn: gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc…

– Ngắt đoạn câu (nhịp điệu) phối hợp với các phép tu từ tạo cho đoạn văn có giọng điệu dứt khoát và mạnh mẽ.

Câu 2 (trang 108 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

a, Xác định luận cứ: Thanh niên ở bất cứ thời điểm nào cũng mang sứ mệnh ghánh gác nhiệm vụ quan trọng của đất nước, nhất là trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa hiện nay.

b, Các luận chứng:

– Thế hệ thanh niên trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.

– Thế hệ thanh niên ngày nay trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa, hòa nhập quốc tế.

c, Kết luận: Thanh niên phải phân đấu học tập, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh.

Câu 3 (trang 108 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Gợi ý:

* Lòng yêu nước có thể được giáo dục từ truyền thống, nó bắt nguồn từ những tình cảm nhó bé, gần gũi nhất đối với mỗi người.

– Yêu người thân: ông bà, Cha mẹ, anh chị em

– Yêu làng quê…

* Từ những tình cảm cụ thể lòng yêu nước được hình thành và trở thành một thứ tình cảm thiêng liêng, gần gũi đối với mỗi con người.

* Yêu nước cần phải gắn với xây dựng và bảo vệ đất nước, nhất là trong công cuộc nước ta đang trong quá trình đổi mới hiện nay.

Bài soạn tham khảo số 1

II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận

1. Phương tiện diễn đạt

a, Về từ ngữ

b, Về ngữ pháp

c, Về biện pháp tu từ

2. Đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận

a, Tính công khai về quan điểm chính trị

b, Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận

c, Tính truyền cảm, thuyết phục


LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 108 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận:

– Điệp ngữ: Ai có… dùng…

Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc ( Cách liệt kê giáng bậc, từ lớn đến nhỏ, từ vũ khí đến dụng cụ thô sơ)

– Ngắt đoạn câu phối hợp với các phép tu từ tạo cho đoạn văn giọng điệu dứt khoát, mạnh mẽ

Bài 2 (trang 108 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Đề cương bài nói chứng minh câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Thư gửi học sinh”

Có thể trình bày một số luận điểm và luận cứ:

– Ở thời điểm nào thì thanh niên cũng đóng góp, gánh vác trách nhiệm với đất nước

– Thanh niên là thế hệ trẻ, trụ cột của nước nhà

– Thanh niên có sức khỏe, có ý chí, có khao khát dấn thân, cống hiến, sáng tạo

→ Những phẩm chất cần có của con người trong thời đại mới

Luận chứng:

Thanh niên trong cuộc Cách mạng tháng Tám gánh trên vai sứ mệnh giải phóng dân tộc

– Thanh niên thời kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ anh dũng chiến đấu, chịu nhiều khó khăn, thậm chí nhiều người hi sinh tuổi trẻ, tính mạng cho vận mệnh dân tộc

– Thế hệ thanh niên ngày nay ra sức học tập, góp phần xây dựng xã hội chủ nghĩa, trong thời kì hội nhập

c, Thanh niên cần xác định nhiệm vụ, phải học tập, rèn luyện để dựng xây đất nước giàu mạnh, tiến bộ

Bài 3 (Trang 108 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Viết đoạn văn:

Tình yêu nước cũng gắn bó, gần gũi và bắt nguồn từ những điều bình dị, thân thuộc “Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu người thân, yêu nơi chôn rau cắt rốn với những kỉ niệm tuổi thơ không bao giờ quên”. Tình yêu nước không phải điều gì xa lạ, lớn lao, mà nó xuất phát, hình thành từ chính tình thân: tình yêu thương cha mẹ, ông bà, anh chị em, tình cảm gia đình là nguồn cội để xây đắp tình yêu nước.

Tình yêu nước còn bắt nguồn và hợp thành từ tình cảm với quê hương, với nơi mình sinh ra và lớn lên. Bởi lẽ, sự gắn bó trong từng hơi thở, hoạt động, quê hương là nơi nuôi dưỡng ta, vì thế yêu quê hương, yêu nơi chôn rau cắt rốn cũng chính là yêu nước. Từ nguồn tình cảm nhỏ bé, bình dị, thiết tha đó đã hợp thành tình cảm thiêng liêng luôn chan chứa, thường trực trong mỗi con người.

Yêu nước luôn gắn với ý thức về nghĩa vụ bảo vệ, xây dựng, tạo nền tảng vững chắc hình thành tình yêu nước, yêu tổ quốc.

Bài soạn tham khảo số 4

Nội dung bài học

– Các phương tiện diễn đạt:

+ Về từ ngữ: Ngôn ngữ thông thường nhưng có nhiều từ chính trị. Ví dụ: Độc lập, tự do, bình đẳng, pháp lý,…

+ Về ngữ pháp:

● Kết cấu câu chuẩn mực gắn với kiểu câu phán đoán logic.

● Câu thường sử dụng là kiểu câu phức hợp dùng từ ngữ liên kết.

● Kiểu câu ghép chính phụ với nhiều mối quan hệ.

+ Về biện pháp tu từ

● Thường xuyên sử dụng biện pháp tu từ.

● Nếu ở dạng nói: Chú trọng đến phát âm, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.

– Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận:

+ Tính công khai về quan điểm chính trị.

+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.

+ Tính truyền cảm, thuyết phục.


Luyện tập

Câu 1 (trang 108 SGK Ngữ Văn 11 Tập 2)

Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn chính luận “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”:

– Điệp ngữ kết hợp với điệp câu: “Ai có… dùng…”

– Biện pháp liệt kê: Gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc…

– Ngắt đoạn câu (theo nhịp) kết hợp với các phép tu từ tạo giọng điệu dứt khoát, mạnh mẽ.


Câu 2 (trang 108 SGK Ngữ Văn 11 Tập 2)

Lưu ý:

– Đề cương phải gồm 3 phần: Mở, thân, kết.

– Luận điểm, luận chứng bám sát vấn đề: Tầm quan trọng việc học tập của thế hệ trẻ với tương lai đất nước.

– Dẫn chứng cần cụ thể, xác thực, có chọn lọc, có sức thuyết phục.

Gợi ý đề cương:

– Đưa ra luận cứ:

+ Bất cứ thời điểm nào thì thanh niên cũng đều có trách nhiệm quan trọng với vận mệnh đất nước: Bảo vệ và xây dựng đất nước.

+ Để làm chủ vận mệnh đất nước, trở thành trụ cột quốc gia, thanh niên đặc biệt là học sinh phải không ngừng rèn luyện sức khỏe, ý chí, học tập, khao khát cống hiến, sáng tạo xây dựng đất nước.

+ Sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia là nhờ vào sự cố gắng của thanh niên.

– Luận chứng:

+ Thế hệ thanh niên Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cứu nước?

+ Thế hệ thanh niên ngày nay trong công cuộc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, đưa đất nước hội nhập với thế giới.

– Khẳng định (kết luận): Thanh niên, đặc biệt là học sinh cần xác định nhiệm vụ chính là phải học tập, rèn luyện bản thân để xây dựng đất nước.


Câu 3 (trang 108 SGK Ngữ Văn 11 Tập 2)

Gợi ý nội dung cần viết:

– Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm nhỏ bé, gần gũi:

+ Yêu người thân: Ông bà, cha mẹ, anh chị em, chú bác, cô dì,…

+ Yêu làng quê qua những kỉ niệm tuổi thơ.

– Tinh thần yêu nước đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người, được giáo dục ngay từ khi còn nhỏ, nuôi dưỡng từ những tình cảm gần gũi.

– Lòng yêu nước phải gắn liền với xây dựng và bảo vệ đất nước. Thế hệ học sinh, thanh niên phải không ngừng bồi dưỡng lòng yêu nước, cố gắng học tập, phấn đấu, rèn luyện bản thân thật tốt để xây dựng đất nước ngày một giàu mạnh.

Bài Viết Bạn Nên Xem

Trả lời

Back to top button